Tìm kiếm: môi trường kinh doanh

Theo các chuyên gia kinh tế, để doanh nghiệp (DN) Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, thậm chí tạo ra sản phẩm mang thương hiệu Việt, trước tiên cần xác định mình là ai và đang ở đâu; nếu thế mạnh là sản xuất bao bì hãy để thế giới nói tới bao bì sẽ tìm tới các nhà cung ứng Việt.
Luật chơi đã thay đổi, chính vì vậy mà các doanh nghiệp (DN) cũng như cơ quan quản lý nhà nước cần nhìn thẳng vào hiện trạng, xem xét lại năng lực của chính mình, so với chuẩn mực quốc tế hiện hành, đối tác của mình để biết được khi nào nên phòng thủ, lúc nào phải tấn công.
Sáng 1/11, tại Hà Nội, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp đã tổ chức Diễn đàn “Đẳng cấp quốc tế - Lời giải cho Sản phẩm Việt” nhằm tạo ra cái nhìn đa chiều về sản phẩm và doanh nghiệp Việt, đồng thời tìm ra giải pháp cũng như định hướng đúng đắn việc phát triển các sản phẩm thương hiệu Việt sánh ngang với quốc tế trong giai đoạn hội nhập.
Theo bà Nguyễn Minh Thảo, Phó trưởng ban - Ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), các DN đánh giá kỹ năng kỹ thuật của người lao động không phải là thấp, mà cái yếu của người lao động chính là kỹ năng nhận thức và hành vi.
Theo bà Nguyễn Minh Thảo, Phó trưởng ban - Ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), các DN đánh giá kỹ năng kỹ thuật của người lao động không phải là thấp, mà cái yếu của người lao động chính là kỹ năng nhận thức và hành vi.
“Một trong những khó khăn của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam là kỹ năng và trình độ người lao động tại địa phương chưa đáp ứng đủ yêu cầu công việc. Để giải quyết vấn đề này, cần có sự hỗ trợ rất lớn từ các doanh nghiệp phụ trợ trong nước”, ông Tang Weng Tei, Chủ tịch Công ty TNHH Thành phố Thương mại Á Châu – ATC (Singapore) nhận định.
Chia sẻ với gần 100 đoàn viên thanh niên, doanh nhân Thủ đô, bà Phạm Chi Lan – chuyên gia kinh tế, nguyên Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đưa ra lời khuyên thế hệ trẻ không nên đợi tới năm 2058 khi Việt Nam giàu có như tính toán của OECD, phải làm sao giàu trước khi già, đừng để già rồi mới giàu.
Chế định của nhà nước về quyền lực hóa con dấu của doanh nghiệp đã tạo nên văn hóa tôn sùng con dấu mà bỏ qua việc xem xét bản chất của giao dịch. Vụ án Huỳnh Thị Huyền Như là một điển hình của việc chỉ xem xét đến yếu tố hình thức trong giao dịch mà bỏ qua những suy xét thấu đáo về hoạt động kinh doanh.
Mới đây, một số tiểu thương chợ Thành Công có ý kiến phản đối việc chuyển từ chợ sang Chợ - Trung tâm thương mại Thành Công, bởi họ cho rằng việc chuyển từ chợ truyền thống sang Trung tâm thương mại trên địa bàn Hà Nội trong thời gian qua đã không phát huy được hiệu quả.

End of content

Không có tin nào tiếp theo